Skip to content

Rác Thải phế liệu và dự luật

ITR-VN edited this page Mar 9, 2020 · 1 revision

Dự thảo Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi) đã thể hiện nhiều nội dung với mục đích biến chất thải thành tài nguyên.

Đó là đưa ra quy định chất thải phát sinh sử dụng trực tiếp làm nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu cho hoạt động sản xuất, được quản lý theo quy định của pháp luật về sản phẩm hàng hóa để hướng tới nền kinh tế tuần hoàn. Điều này sẽ thúc đẩy việc tái sử dụng chất thải cho các hoạt động sản xuất khác mà không gặp phải các khó khăn thủ tục trong thời gian qua.

Cùng với đó, dự thảo Luật (sửa đổi) cũng đưa ra yêu cầu chất thải rắn phải được phân loại để tái sử dụng, tái chế và thu hồi năng lượng để tận dụng tài nguyên. Đồng thời, quy định trách nhiệm của các nhà sản xuất thu mua phế liệu, nhà nhập khẩu các sản phẩm thải bỏ (như các mặt hàng điện tử, bao bì, …) phải có trách nhiệm đóng góp kinh phí để thu thu hồi, tái chế các sản phẩm do mình đưa ra thị trường.

Quy định này một mặt sẽ góp phần thu gom thu mua nhôm phế liệu, tái chế đúng quy định của pháp luật các sản phẩm thải bỏ, mặt khác, thúc đẩy các nhà sản xuất nghiên cứu để sử dụng các công nghệ, vật liệu mới để đảm bảo chất thải dễ tái chế, giảm thiểu chi phí phải bỏ ra. Dự thảo Luật (sửa đổi) cũng quy định rõ cơ chế tài chính để thực hiện việc này, trong khi Luật Bảo vệ môi trường 2014 không có quy định rõ nên khó thực hiện.

Bên cạnh đó, dự thảo Luật mới cũng làm rõ phí bảo vệ môi trường đối với chất thải là tính vào lượng và thông số ô nhiễm thải ra môi trường, qua đó, thúc đẩy các nhà sản xuất giảm thiểu và tái sử dụng chất thải thu mua đồng phế liệu.

Dự thảo Luật hiện đã đưa ra các quy định phân loại chất thải sinh hoạt của hộ gia đình thành chất thải rắn có khả năng tái chế (như giấy, nhựa, kim loại, cao su, ni lông, thủy tinh,...); chất thải thực phẩm (thức ăn thừa, rau, củ, quả, thực phẩm thừa khác); chất thải cồng kềnh và chất thải rắn sinh hoạt thông thường khác. Riêng đối với chất thải rắn nguy hại phát sinh từ hộ gia đình, cá nhân (pin, bóng đèn huỳnh quang thải, ắc quy chì thải...) được quản lý như đối với chất thải rắn như thép và thu mua sắt phế liệu có khả năng tái chế để thúc đẩy hoạt động tái chế chất thải.

Clone this wiki locally